Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2018 lúc 3:43

Theo điều kiện cân bằng  F 13 → + F 23 → = 0 ⇒ F 13 → ↑ ↓ F 23 → F 13 = F 23

Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật

Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,36 – x

F 13 = F 23 ⇒ G m 1 m 3 x 2 = G m 2 . m 3 0 , 36 − x 2 ⇒ m 1 x 2 = m 2 0 , 36 − x 2

⇒ 1 x 2 = 4 0 , 36 − x 2 ⇒ ( 0 , 36 − x ) 2 = 4 x 2 ⇒ ( 0 , 36 − x ) = 2 x ( 0 , 36 − x ) = − 2 x

⇒ x = 0 , 36 3 m = 0 , 12 m = 12 c m ( T / M ) x = − 0 , 36 m < 0 ( L )

Vậy m 3 cách m 1 12cm và cách m 2 là 24cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 16:20

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng điều kiện để có cực đại giao thoa

Cách giải: Hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số nên ta có điều kiện để 1 điểm nằm trong miền giao thoa dao động cực đại là:  d 2   -   d 1 = k λ

Vậy điểm I là trung điểm của AB dao động cực đại.

Điểm M có: 30 – 20 = 10 = 2,5λ.

Tức là điểm M nằm ngoài cực đại bậc 2. Như vậy trong đoạn MI có 3 cực đại (có 2 cực đại giữa M và I, và chính I là 1 cực đại)

Chú ý: nếu đề bài hỏi trong khoảng MI thì chỉ có 2 cực đại vì không tính điểm I.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2018 lúc 5:32

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng điều kiện để có cực đại giao thoa

Cách giải: Hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số nên ta có điều kiện để 1 điểm nằm trong miền giao thoa dao động cực đại là: 

Vậy điểm I là trung điểm của AB dao động cực đại.

Điểm M có: 30 – 20 = 10 = 2,5λ.

Tức là điểm M nằm ngoài cực đại bậc 2. Như vậy trong đoạn MI có 3 cực đại (có 2 cực đại giữa M và I, và chính I là 1 cực đại)

Chú ý: nếu đề bài hỏi trong khoảng MI thì chỉ có 2 cực đại vì không tính điểm I.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 9:01

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2017 lúc 11:55

Chọn: D

Hướng dẫn:

 Hai điện tích điểm  q 1  = 0,5 (nC) =  5 . 10 - 10 (C) và  q 2  = - 0,5 (nC) =  - 5 . 10 - 10 (C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm của AB một khoảng 4 (cm), ta có AM = BM = r = 5 (cm) = 0,05 (m).

- Cường độ điện trường do  q 1 = 5 . 10 - 10 (C) đặt tại A, gây ra tại M là

- Cường độ điện trường do  q 2 = - 5 . 10 - 10  (C) đặt tại B, gây ra tại M là

- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2017 lúc 16:42

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2017 lúc 6:14

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2018 lúc 12:41

Đáp án D

Vì hai điện tích trái dấu nên cường độ điện trường tại C cùng phương, cùng chiều. Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường, ta tính được:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 8:12

Bình luận (0)